Phân cấp quản lí tài chính đối với giáo dục phổ thông ở Việt Nam - Một nghiên cứu tình huống tại Hà Nội


Phân cấp quản lí tài chính nói chung và phân câp quản lí tài chính trong giáo dục nói riêng là một xu thế tất yếu trong quản lí nhà nước. Mấy thập kỷ gần đây, các nhà nghiên cứu ở nhiều nước đã chứng minh được rằng phân cấp quản lí tài chính trong giáo dục và các chính sách đa dạng của phân cấp quản lí tài chính giáo dục (PCQLTCGD) có nhiều tác động tích cực đến chất lượng giáo dục (CLGD). Nguyên nhân là đã tạo được quyền chủ động của nhà trường trong việc phân bổ kinh phí phù hợp với nhu cầu hoạt động, làm tăng hiệu quả sử dụng kinh phí trong hoạt động giáo dục. Ở Việt Nam, PCQLTCGD mới được thực hiện và điều kiện thực hiện việc phân cấp tài chính còn nhiều hạn chế. Bài viết này tập trung nghiên cứu đánh giá tác động của phân cấp tài chính đến CLGD trung học phổ thông (THPT) Việt Nam thông qua một nghiên cứu tình huống ở một số trường THPT tại Hà Nội, từ đó đưa ra các khuyến nghị mang tính định hướng cho những cải cách tài chính giáo dục tiếp theo...

Title: Phân cấp quản lí tài chính đối với giáo dục phổ thông ở Việt Nam - Một nghiên cứu tình huống tại Hà Nội
Other Titles: Decentralizing Financial Management for Secondary School Education in Vietnam a Case Study in Hanoi
Authors: Đỗ, Thị Thu Hằng
Trần, Thị Bích Liễu
Keywords: Decentralizing Financial Management for Secondary School Education in Vietnam a Case Study in Hanoi);Chất lượng giáo dục (CLGD);trung học phổ thông (THPT)
Issue Date: 2013
Publisher: H. : ĐHQGHN
Citation: 14-26
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/11126/4959
ISSN: 0866-8612

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về nhà nước xã hội chủ nghĩa và việc vận dụng để xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân ở Việt Nam hiện nay

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường Tiểu học Chí Linh Quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh

Tìm hiểu sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư viện của Trung tâm Thông tin-Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội